Skip to main content

Hủ tiếu Nam Vang – Wikipedia tiếng Việt


Một tô hủ tiếu Nam Vang

Hủ tiếu Nam Vang là món hủ tiếu do người Việt chế biến thêm tôm, cá được bán đầu tiên ở Nam Vang, nguyên liệu chính là hủ tiếu dai, nước dùng chính là thịt bằm nhỏ, lòng heo nấu cùng. Sau đó trụng sơ mì với nước dùng sau đó cho các nguyên liệu phụ vào như giá, hẹ, thịt bằm cùng lòng heo vào. Đây được xem là món ăn ngon sau này được phổ biến thay vì hủ tiếu chỉ với xương thịt truyền thống. Tùy theo khẩu vị của từng người, có thể thay thế lòng heo bằng tôm, cua, mực v.v. nhưng nhất thiết phải có thịt bằm.





Nguyên liệu làm hủ tiếu Nam Vang bao gồm hủ tiếu khô, các thành phần làm nước dùng (nước lèo), các thành phần cho vào tô hủ tiếu, các loại rau ăn kèm. Dưới đây là một công thức cho món hủ tiếu Nam vang với các thành phần và tỷ lệ cơ bản:

Xương heo (khoảng 1.5 kg); tôm thẻ (1/2 kg); gan heo (300g); thịt heo xay (300g); tôm khô (khoảng 1 nắm nhỏ); khô mực (1 con cỡ vừa); hủ tiếu bột lọc (có người gọi là hủ tiếu dai); dầu ăn; 1 củ tỏi; 4 tép hành lá; chanh; ngò ta (ngò gai); lá hẹ; giá đỗ; cần tây; rau tần ô; đường, muối, bột ngọt (nếu thích)



  • Nấu nước lèo: Xương heo (nếu là xương ống thì trong hơn) trụng sơ nước sôi, đổ ra rửa sạch. Bắt 1 nồi nước khác lên đợi sôi rồi để xương vào, sau đó để 1 tí muối, đường phèn, khô mực nướng vừa chín xé làm bốn và tôm khô rửa sạch cùng bỏ vào nồi nước súp hầm với xương. Bỏ củ cải và cà rốt cắt khúc vào hầm mềm luôn. Sau đó nêm với đường, muối, bột ngọt, cho vừa ăn.

  • Gan heo: Đem luộc với một tí muối, khi chín vớt ra để nguội quấn trong cling phim khi nào ăn hãy xắt nếu không nó bị khô.

  • Tôm: Lột vỏ (chừa đuôi tôm lại), sau đó cắt ở sống lưng tôm, lấy chỉ đen ra.

  • Tỏi bằm ra cho thật nhỏ, bắt một cái nồi nhỏ lên bếp, để đầu vào, khi dầu sôi thì tỏi vào, lấy đũa quậy đều cho đến khi tỏi vừa hơi vàng thì tắt lửa và đem xuống khỏi lò (Khi đó dầu còn đang nóng sẽ làm cho tỏi vàng thêm tí nữa, nếu còn để trên bếp sẽ làm tỏi bị đen).

  • Thịt heo xay: Trộn thịt heo cho chút nước súp, bắt lên chảo xào cho đến khi ráo nước.

  • Rau: Cần tây, hẹ cắt khúc.

Luộc hủ tiếu khô và cho vào một cái tô sau đó cho chút tỏi phi vào trộn đều cho khỏi dính sau đó xếp lên tô: gan heo, tôm, thịt heo xaỵ, trứng cút. Nước súp đang sôi, để vào tô sau đó thì để lá hẹ, hành, ngò và tỏi chấy lên trên mặt tô.



  • Khi nồi nước súp hoàn thành thì bỏ vào 1,2 muỗng tỏi phi thơm.

  • Tôm (thêm mực nếu thích tùy người) cho chút nước súp vào một nồi nhỏ nấu chín và sắp vào tô lấy nước luộc tôm mực đó cho vào luôn tô hủ tiếu.

  • Ngoài gan heo có thể thêm cật và tim

hủ tiều chính gốc tại Nam Vang (Phnôm Pênh)

Hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu Mỹ Tho và hủ tiếu của người Hoa có sự khác biệt rất rõ rệt. Nếu như hủ tiếu Nam Vang tôn trọng phụ liệu chính là lòng heo thì hủ tiếu Mỹ Tho lại có thêm tôm, mực, hải sản, ốc.Còn hủ tiếu Trung Hoa lại có vị béo của nước béo và thơm thơm của xì dầu.




  • Lịch sử Campuchia - Phần Siemriệp - Tr.138 - Nhà xuất bản. Văn hóa dân tộc 1989.



Comments

Popular posts from this blog

Axit cacboxylic – Wikipedia tiếng Việt

Công thức tổng quát của axit cacboxylic. Axit cacboxylic là một loại axit hữu cơ chứa nhóm chức cacboxyl, có công thức tổng quát là R-C(=O)-OH , đôi khi được viết thành R-COOH hoặc R-CO 2 H trong đó R- là gốc hydrocarbon no hoặc không no. Loại axit cacboxylic đơn giản nhất là no, đơn chức, ký hiệu R-COOH trong đó R- là gốc hydrocarbon thậm chí chỉ là 1 nguyên tử hydro. Liên kết hydro theo kiểu 2 phân tử (dimer). Axit cacboxylic có phân cực và chứa liên kết hydro và phải tốn nhiều năng lượng mới có thể phá vỡ liên kết này nên nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn rượu tương ứng. Ví dụ rượu etylic C 2 H 5 OH sôi ở 78,3 °C còn axit axetic CH 3 COOH sôi ở 118 °C. Axit cacboxylic khá phổ biến trong tự nhiên và là một axit yếu. Trong môi trường nước nó bị phân li thành cation H + và anion RCOO − nhưng với tỉ lệ rất thấp. Ví dụ, với nhiệt độ trong phòng thí nghiệm thì chỉ có 2% axit axetic bị phân li. Axit formic (HCOOH) là axit cacboxylic no, đơn chức mạnh nhất. Tính axit yếu dần từ axi

Sân bay Gunsan – Wikipedia tiếng Việt

Sân bay Gunsan Căn cứ không quân Kunsan 군산공항 Mã IATA KUV Mã ICAO RKJK Gunsan Airport Kunsan Air Base Vị trí sân bay ở Hàn Quốc Vị trí Độ cao 9 m (29 ft) Tọa độ 35°54′14″B 126°36′57″Đ  /  35,90389°B 126,61583°Đ  / 35.90389; 126.61583 Thông tin chung Kiểu sân bay Dân sự / Quân sự Cơ quan quản lý Korea Airports Corporation Trang mạng gunsan.airport.co.kr Các đường băng Hướng Chiều dài Bề mặt m ft 18/36 2,743 9,000 Bê tông Thống kê (2007 [Tiếng Anh]) Hành khách 133,242 Nguồn: DAFIF [1] , Korea Airports Corp. [2] Sân bay Gunsan (tiếng Hàn: 군산공항 ) (IATA: KUV , ICAO: RKJK ) là một sân bay ở Gunsan. Trong năm 2007, 133.242 lượt khách sử dụng sân bay này. Sân bay có cùng đường băng với Căn cứ không quân Kunsan , sử dụng cùng mã IATA và ICAO. Mục lục 1 Các hãng hàng không và điểm đến 2 Xem thêm 3 Liên kết ngoài 4 Tham khảo 5 Tham khảo Các hãng hàng không và điểm đến [ sửa | sửa mã nguồn ] Hãng hàng không Các điểm đến Chuyến bay mỗi tuần Korean Air Jeju 10 Eastar Jet Jeju 7 Căn c

Thái Bá Du – Wikipedia tiếng Việt

Thái Bá Du (1521-1602) là một danh thần thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông là một võ tướng lập nhiều công trạng cho triều đại này trong cuộc chiến Lê-Mạc phân tranh. Ông được triều đình phong tặng danh hiệu Thái phó Chân Quận công Trung đẳng Đại vương . Chân Quận công Thái Bá Du sinh năm Tân Tỵ ([1521] đời vua Lê Chiêu Tông), nguyên quán tại xứ Yên Trường, huyện Lương Sơn, thuộc Châu Hoan, Đại Việt (nay thuộc xã Yên Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An). Ông là con trai trưởng của Chưởng vệ sự Thắng Sơn hầu Thái Bá Tộc. Nguyên tổ của ông là Thái Bá Đội, từ Vân Nam (Trung Quốc), đến ngụ ở Đông Triều vào năm 1350. Đời sau của dòng họ nổi tiếng là danh tướng của triều Lê Trung hưng. Ông nội ông là Thiên tổng binh sứ trấn Nghệ An, Thiên Khánh hầu Thái Bá Lịch. Bác ruột của ông là Thái Quang Trị cũng làm đến chức Vệ úy của triều Lê. Xuất thân trong gia tộc làm tướng, ông được thừa hưởng sự giáo dục của gia đình về nghiệp binh. Thời trẻ, ông theo gia phụ Thái Bá Tộc chinh chiến trấn áp c